Dân sự

THỦ TỤC LẬP DI CHÚC TẠI ĐỒNG NAI 2023

Thủ tục làm di chúc tại Biên Hòa Đồng Nai

Quý khách cần lập Di chúc tại Biên Hòa, Đồng Nai theo đúng luật.

Dịch vụ thủ tục lập di chúc của Luật Biên Hoà; Di chúc thể hiện ý nguyện của người còn sống về việc định đoạt tài sản của họ sau khi đã qua đời.

Luật Biên Hòa trợ giúp quý khách về pháp lý của việc lập di chúc; và các quy định của pháp luật khi lập di chúc.

Thủ tục làm di chúc tại Biên Hòa Đồng Nai
Thủ tục làm di chúc tại Biên Hòa Đồng Nai

ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC LẬP DI CHÚC.

Người đủ 18 tuổi trở lên; Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự;

Minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị đe dọa, lừa dối, cưỡng ép.

Các trường hợp ngoại lệ; Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi.

phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

Thủ tục để được hưởng thừa kế đất đai hợp pháp khi không có di chúc.

Phải có tài sản,di sản để định đoạt bằng di chúc.

LUẬT BIÊN HÒA VÀ CN VPLS
LUẬT BIÊN HÒA VÀ CN VPLS

THỦ TỤC LÂP DI CHÚC Ở BIÊN HOÀ ĐỒNG NAI.

Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc theo ý nguyện của mình.

Dự thảo nội dung mà người lập di chúc tuyên bố.

Người lập di chúc ký tên, điểm chỉ vào bản di chúc sau khi nghe, đọc lại và xác nhận lại.

Cá nhân và tổ chức có thẩm quyền xác nhận di chúc.

Các giấy tờ cần chuẩn bị khi thực hiện thủ tục lập di chúc gồm có.

Căn cước hoặc Hộ chiếu của người lập di chúc.

Giấy tờ thể hiện về tài sản của người lập di chúc.

Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản đối với các tài sản khác.

Giấy tờ chứng minh tài sản chung/riêng (nếu có);

Tài sản của người lập di chúc có trong tài sản chung với người khác

CÁC DẠNG DI CHÚC THEO LUẬT 

LUẬT BIÊN HOÀ
LUẬT BIÊN HOÀ

Thủ tục lập di chúc tại Biên Hòa phải bằng văn bản:

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, có người làm chứng, có công chứng, có chứng thực;

Thủ tục làm di chúc tại Biên Hòa chúc lời nói:

Ý chí cuối cùng của người để lại di chúc phải được thể hiện trước mặt ít nhất 02 người làm chứng, .

Như vậy, không phải tất cả di chúc đều phải được công chứng, chứng thực mà chỉ một số trường hợp bắt buộc phải thực hiện gồm.

– Di chúc của người bị hạn chế về thể chất;

– Di chúc của người không biết chữ;

– Di chúc miệng;

– Di chúc được lập bằng tiếng nước ngoài.

 NỘI DUNG BẢN DI CHÚC

Ngày tháng năm lập di chúc;

Thông tin cá nhân (họ tên, nơi cư trú,…) của cá nhân lập di chúc và cá nhân/tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản;

Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

THỜI HẠN CỦA BẢN DI CHÚC

  • Đối với di chúc bằng miệng:

Sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên hết hiệu lực.

  • Đối với di chúc bằng văn bản:

Di chúc bằng văn bản có giá trị cho tới khi người lập di chúc có di chúc mới hợp pháp thay thế nó..

THỜI ĐIỂM DI CHÚC CÓ HIỆU LỰC.

  • Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế;
  • Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế;
  • Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.

THỦ TỤC KHAI NHẬN DI SẢN THEO DI CHÚC

  1.  Tờ tường trình về quan hệ nhân thân theo mẫu;
  2. Bản di chúc;
  3. Giấy tờ chứng minh QSD đất, QSH tài sản của người để lại di sản nếu pháp luật có yêu cầu,
  4. Giấy chứng tử của người để lại di sản;
  5. Giấy tờ tùy thân của người khai nhận thừa kế, giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân
Trụ sở: Số 03, đường Nguyễn Du, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai

Các tin liên quan