Dân sự

THỦ TỤC KHỞI KIỆN THỪA KẾ TẠI TÒA ÁN

LUẬT BIÊN HOÀ

Thủ tục khởi kiện thừa kế; dịch vụ được thực hiện bỡi Luật Biên Hòa.

Với đội ngũ Nhân sự giỏi; Luật sư là Thạc sỹ Luật cố vấn Công ty; Chúng tôi hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn, chia sẽ; về thủ tục và các quy định pháp luật; liên quan đến khởi kiện thừa kế.

LUẬT BIÊN HÒA VỚI CN VPLS
LUẬT BIÊN HÒA VỚI CN VPLS

KHỞI KIỆN THỪA KẾ TẠI TÒA

Khởi kiện thừa kế chia tài sản là tranh chấp; giữa những người có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng.
Chia thừa kế nhà đất trên thực tế là phức tạp; nhiều thủ tục nên khách hàng khó tự mình thực hiện được.

KHỞI KIỆN THỪA KẾ, KHÔNG HÒA GIẢI TẠI UBND

Khởi kiện chia thừa kế được trưc tiếp; nộp hồ sơ ra Toà án có thẩm quyền.
Bỏ qua thủ tục hoà giải tại xã, phường.
Tài sản yêu cầu chia thừa kế; thường là QSD đất hoặc động sản khác.
Khi khởi kiện, khách hàng soạn trọn bộ hồ sơ; đơn khởi kiện theo mẫu Tòa án; các giấy tờ về tài sản kèm theo hồ sơ.
Hồ sơ khởi kiện thừa kế
Hồ sơ khởi kiện thừa kế

THỜI HIỆU KHỞI KIỆN CHIA THỪA KẾ  

Điều 623 Bộ luật Dân sự 2015; thời hiệu yêu cầu chia di sản bất động sản là 30 năm; kể từ thời điểm mở thừa kế; (thời điểm người để lại di sản chết).
Theo luật, hết thời hạn này thì di sản; thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.
Trường hợp bất khả kháng; trở ngại khách quan thì không tính vào thời hiệu.
căn cứ hướng dẫn số; 24/HD-VKSTC còn quy định về khác thời hiệu khởi kiện. 

HỒ SƠ KHỞI KIỆN 

Tài sản yêu cầu chia thường là QSD đất; luật không bắt buộc hòa giải; tại UBND xã, phường, thị trấn.

 Chia di sản thừa kế nhà đất; được khởi kiện trực tiếp tại Tòa án; theo khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP.
Tranh chấp liên quan đến việc xác định; ai là người có QSD đất; thì luật bắt buộc phải hòa giải cơ sở UBND.
Đối với thừa kế chia di sản thừa kế; nếu chia nhà đất thì nộp tại Tòa nơi có đất; nếu chia động sản thì theo nơi cư trú. 

Thủ tục khởi kiện chia thừa kế là nhà đất

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện.
– Đơn khởi kiện theo mẫu.
– Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân.
– Tài liệu, chứng cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện; và các giấy tờ liên quan đến vụ án như:
Giấy chứng tử của người để lại di sản; di chúc (nếu có), giấy tờ về nhà đất; giấy tờ chứng minh về người thừa kế.
LBH
LUẬT BIÊN HÒA
Bước 2: Nộp và thụ lý

* Hình thức nộp đơn, hồ sơ

Người khởi kiện nộp đơn đến Tòa án; bằng một trong các hình thức sau:
– Nộp trực tiếp tại Tòa.
– Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính.
– Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử; qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).
* Tiếp nhận và thụ lý.
Tòa án dự tính tiền tạm ứng án phí; thông báo cho người khởi kiện phải nộp; tiền tạm ứng án phí tại cơ quan thi hành án; dân sự sau đó nộp lại biên lai cho Tòa án.
Sau khi nhận được biên lai; Thẩm phán thụ lý vụ án và ghi vào sổ thụ lý.

Bước 3: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm

Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm không quá 04 tháng; vụ án phức tạp được gia hạn một lần không quá 02 tháng.
Bước 4: Xét xử sơ thẩm Hồ sơ khởi kiện thừa kế. 
Nếu vụ án không thuộc trường hợp tạm đình chỉ; hoặc đình chỉ thì Tòa án sẽ đưa vụ án ra xét xử.
Nếu không có kháng cáo, kháng nghị; hoặc giám đốc thẩm hoặc tái thẩm; thì bản án sẽ có hiệu lực.
4. Cách tính tiền tạm ứng án phí và án phí.
Nếu không thuộc trường hợp được miễn; hoặc không phải nộp tạm ứng án phí; thì phải nộp tạm ứng án phí.
Nếu không nộp tạm ứng án phí; thì Tòa sẽ không thụ lý hồ sơ.

Tạm ứng án phí và án phí được quy định; tại Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14.

Tạm ứng án phí và án phí vụ án thừa kế; được tính theo giá trị tài sản có tranh chấp.

ZALO/ĐT TƯ VẤN: 0966.186.123

Địa chỉ: 8/3, đường Nguyễn Du, Kp. 1, P. Bửu Long, TP. Biên Hòa, Đồng Nai.

KHỞI KIỆN THỪA KẾ, KHÔNG HÒA GIẢI TẠI UBND

Các tin liên quan